Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trong Nhà Trường Từ Góc Độ Ngôn Ngữ (MS-267)

Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trong Nhà Trường Từ Góc Độ Ngôn Ngữ (MS-267)

Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trong Nhà Trường Từ Góc Độ Ngôn Ngữ (MS-267)

Subject: Literature
Category: Reference - Research
Format: Daisy Text

Log in to download this book.

Publisher GIÁO DỤC
Accessible book producer Sao Mai Center for the Blind
Published year 2006
Coppy right

1. Từ cách tiếp cận ngôn ngữ tác phẩm văn học…

2. Thời gian với ý nghĩa hai chữ “Vội vàng” của Xuân Diệu

3. Vẻ đẹp lứa đôi, hình ảnh người thiếu nữ với hình tượng thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu

4. Chữ và nghĩa trong bài thơ “Đây mùa thu tới”

5. Từ ý nghĩa của “nhánh duyên”… đến sự cảm nhận bài “Thơ duyên”

6. “Đây thôn Vĩ Dạ” – một bài thơ không dễ hiểu

7. Đặc điểm ngôn từ và mối liên hệ xưa – nay, cũ – mới trong bài thơ “Tống biệt hành” của Thâm Tâm

8. Đâu là màu sắc cổ điển trong “Tràng giang” – một bài thơ hiện đại của Huy Cận

9. Lời quê, lối nói quê, cảnh quê và hồn quê Nguyễn Bính trong “Tương tư”

10. Từ ngữ và cú pháp trong cách hiểu ý nghĩa một câu thơ

11. Xin giữ lại chữ “nở” cho bài ca dao ấy

12. Về những câu hỏi trong một bài thơ của Nguyễn Duy

13. Tình huống, giọng kể và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo trong truyện ngắn “Vi hành”

14. Bút pháp chính luận mẫu mực trong “Tuyên ngôn độc lập”

15. Bàn thêm về bản dịch và một số từ ngữ chưa thống nhất cách hiểu trong bài thơ “Giải đi sớm” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

16. Giọng kể, nghệ thuật dựng chân dung nhân vật và ý nghĩa “vấn đề đôi mắt” trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

17. Ngôn ngữ, bố cục và những cung bậc nỗi nhớ trong “Tây Tiến” của Quang Dũng

18. Con sông Đuống và không gian tâm tưởng trong niềm xúc cảm về một miền quê

19. Ngôn ngữ, cấu tứ và mạch cảm xúc, suy tưởng về “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi

20. Về thi pháp tên nhân vật và người đàn bà không có tên trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân

21. “Tiếng hát con tàu” – tiếng hát của nguồn cảm hứng mới trong một tâm hồn thơ

22. Nên hiểu thế nào về “rừng phách” trong bài thơ “Việt Bắc”

23. Kiểu hình tượng song hành, lối biểu đạt sóng đôi và sự thể hiện nỗi nhớ độc đáo của Xuân Quỳnh trong bài thơ “Sóng”

24. Hiện thực và biểu trưng, nét đặc sắc nghệ thuật của “Mảnh trăng cuối rừng”

25. Kiểu câu thơ văn xuôi và màu sắc chính luận trong chương “Đất Nước”

26. Những sai sót về ngôn ngữ trong các Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Văn