35 Câu Hỏi Đáp - Hướng Dẫn Ôn Thi Môn Triết Học Mác-Lênin (MS-143)

35 Câu Hỏi Đáp - Hướng Dẫn Ôn Thi Môn Triết Học Mác-Lênin (MS-143)

35 Câu Hỏi Đáp - Hướng Dẫn Ôn Thi Môn Triết Học Mác-Lênin (MS-143)

Subject: Politics - Philosophy
Category: Reference - Research
Format: Daisy Text

Log in to download this book.

Publisher CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Accessible book producer Sao Mai Center for the Blind
Published year 2012
Coppy right NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

Phần I - LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

CÂU 1: Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học. Phương pháp nhận thức thế giới của triết học

CÂU 2: Những nét cơ bản của triết học Ấn Độ cổ đại xung quanh các vấn đề: khởi nguyên của thế giới, con người và nhận thức.

CÂU 3: Những đặc điểm cơ bản của triết học Trung Hoa cổ đại về các vấn đề: khởi nguyên của thế giới, vấn đề cơ bản của triết học, con người và nhận thức.

CÂU 4: Phân tích cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học cổ đại Hy Lạp thông qua hai đường lối triết học: Đêmôcrit và Platôn. Những giá trị triết học nổi bật của Arixtốt.

CÂU 5: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghìn duy vật và chủ nghĩa duy tâm từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII thông qua các triết gia tiêu biểu như Bêcơn, Hốpbơ, Đêcáctơ, Xpinôda, Lôccơ, Béceli, Hium.

CÂU 6: Trình bày những tư tưởng cơ bản trong phép biện chứng duy tâm của Hêghen và chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc. Sự ảnh hưởng của những hệ thống triết học trên đối với sự hình thành triết học Mác

CÂU 7: Triết học Mác - Lênin ra đời là một tất yếu lịch sử và là một bước ngoặt cách mạng trong triết học.

Phần II- CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIÊN CHỨNG VỀ THẾ GIỚI

CÂU 8: Phân tích nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin.

CÂU 9: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức. Ý nghĩa của việc nắm vữngvấn đề này

CÂU 10: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm vững vấn đề này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

CÂU 11: Trình bày hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật và ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề đó.

CÂU 12: Nội dung và ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

CÂU 13: Phân tích mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản. Ý nghĩa thực tiễn của việc nắm vững vấn đề này.

CÂU 14: Phân tích mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu, mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đốikháng. Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề này

CÂU 15: Nội dung và ý nghĩa của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại

CÂU 16: Nội dung và ý nghĩa của quy luật phủ định của phủ định

CÂU 17: Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, ý nghĩa phương pháp luận của nó.

CÂU 18: Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức, ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề.

CÂU 19: Sự thống nhất biện chứng giữa bản chất và hiện tượng, ý nghĩa phương pháp luận

CÂU 20: Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, ý nghĩa phương pháp luận của nó.

CÂU 21: Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên, ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề đó.

CÂU 22: Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực, ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này.

CÂU 23: Con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan

CÂU 24: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn

CÂU 25: Chân lý theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Phần III- CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIÊN CHỨNG VỀ XÃ HỘI

CÂU 26: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và vai trò của phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội.

CÂU 27: Nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Sự vận dụng quy luật này ở nước ta

CÂU 28: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở nước ta trong thời kỳ quá độ.

CÂU 29: Hình thái kinh tế - xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.

CÂU 30: Giai cấp là gì? Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp. Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

CÂU 31: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước. Tính tất yếu và đặc điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa

CÂU 32: Tiến bộ xã hội; những tiêu chuẩn khách quan và động lực của sự tiến bộ xã hội.

CÂU 33: Bản chất con người. Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể; giữa cá nhân và xã hội

CÂU 34: Vai trò của quần chúng nhân dân và vĩ nhân - lãnh tụ đối với sự phát

triển của xã hội.

CÂU 35: Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.