Hướng Dẫn Ôn Thi Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (MS-646)

Hướng Dẫn Ôn Thi Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (MS-646)

Hướng Dẫn Ôn Thi Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (MS-646)

Subject: Sociology
Category: Reference - Research
Format: Daisy Text

Log in to download this book.

Publisher ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Accessible book producer Sao Mai Center for the Blind
Published year 2000
Coppy right ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Câu 1. Chủ nghĩa xã hội không tưởng đã ra đời như  thế nào và các giai đoạn phát triển chủ yếu của nó?

Câu 2. Đâu là giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX?

Câu 3. Đâu là sự ra đời và các giai đoạn phát triển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học?

Câu 4. Đâu là đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học?

Câu 5. Đâu là cơ sở khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ với giai cấp công nhân viêt nam?

Câu 6. Vì sao nói đảng cộng sản là nhân tố bảo đảm cho giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình?

Câu 7. Tại sao nói cách mạng xã hội chủ nghĩa là con đường tất yếu của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

Câu 8. Cách mạng xã hội chủ nghĩa có những đặc điểm gì?

Câu 9. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa mác - Lênin có nội dung  gì? Đảng cộng  sản viêt nam đã vận dụng  lý luận đó vào quá trình cách mạng nước ta như thế nào?

Câu 10. Đâu là tính tất yếu của xã hội xã hội chủ nghĩa và những đặc trưng cơ bản của nó?

Câu 11. Đâu là tính tất yếu, thực chất và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Câu 12. Tại sao nói quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở viêt nam là một tất yếu lịch sử?

Câu 13. Hãy trình bày những mục tiêu và phương hướng cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở viêt nam là gì?

Câu 14. Hê thống chính trị xã hội chủ nghĩa là gì? Bản chất của hê thống đó?

Câu 15. Các tổ chức chính trị trong hê thống chính trị xã hội chủ nghĩa có vai trò như thế nào?

Câu 16. Đâu là sự khác nhau về chất giữa hê thống chính trị xã hội chủ nghĩa với hê thống chính trị tồn tại trong các xã hội trước đó?

Câu 17. Thế nào là dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa? Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?

Câu 18. Nội dung đổi mới hê thống chính trị và dân chủ xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là gì?

Câu 19. Thế nào là cơ cấu giai cấp của xã hội và vị trí của nó? Xu hướng phát triển của cơ cấu giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì?

Câu 20. Tính tất yếu, nội dung của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ở viêt nam trong giai đoạn hiện nay là gì?

Câu 21. Cương lĩnh về vấn đề dân tộc của chủ nghĩa mác - lênin có nội dung gì? Phương hướng cơ bản để củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là gì?

Câu 22. Đâu là bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo? Những quan điểm chỉ đạo trong viêc giải quyết vấn đề tôn giáo và nhiêm vụ công tác tôn giáo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là gì?

Câu 23. Gia đình có vai trò như thế nào trong xã hội? Đâu là những chức năng của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Câu 24. Đâu là cơ sở của chế độ hôn nhân và gia đình mới trong chủ nghĩa xã hội?

Câu 25. Vì sao phải phát huy nhân tố con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?

Câu 26. Đâu là những phương hướng chủ yếu nhằm phát huy nhân tố con người trong sự nghiêp đổi mới ở nước ta hiện nay?

Câu 27. Dựa trên cơ sở nào để phân chia lịch sử loài người thành các thời đại khác nhau? Thời đại ngày nay là gì?

Câu 28. Đâu là nội dung  cơ bản của thời  đại và đặc điểm nổi bật của nó trong giai đoạn hiện nay?