Tác Gia Văn Xuôi Việt Nam Hiện Đại Từ Sau 1945 (MS-404)

Tác Gia Văn Xuôi Việt Nam Hiện Đại Từ Sau 1945 (MS-404)

Tác Gia Văn Xuôi Việt Nam Hiện Đại Từ Sau 1945 (MS-404)

Tác giả: VIỆN VĂN HỌC
Chủ đề: Văn học
Thể loại: Tham khảo - Nghiên Cứu
Định dạng: Daisy Text

Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí

Nhà xuất bản KHOA HỌC XÃ HỘI
Nhà xuất bản sách tiếp cận Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai
Năm xuất bản 1977
Coppy right

Phần Một. MỘT S NHÀ VĂN CÓ SÁNG TÁC TỪ TRƯỚC CÁCH MẠNG

- Nguyễn Công Hoan sau Cách mạng (Lê Thị Đức Hạnh)

- Nguyên Hồng và quá trình sáng tác của anh (Chu Nga)

- Nguyễn Tuân trong tùy bút (Phong Lê)

-Cách mạng tháng Tám vàNam Cao(Phong Lê)

- Sáng tác của Tô Hoài(VânThanh)

- Nguyễn Huy Tưởng qua hai chế độ(Phong Lê)

- Những chặng đường sáng tác của Bùi Hiển (Chu Nga)

Phần Hai. NHỮNG CÂY BÚT TRƯỞNG THÀNH TỪ KHÁNG CHIẾN CHỐNC PHÁP

- Truyện và ký của Nguyễn Đình Thi (Chu Nga)

- Trần Đăng và buổi đầu của nền văn học mới (Phong Lê)

- Thép Mới từ những bút ký đầu tay đến“Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam” (LêThị ĐứcHạnh)

- Nguyễn Văn Bổng với “Con trâu” (LêThị ĐứcHạnh)

- Võ Huy Tâm và “Vùng mỏ” (Đặng Quốc Nhật)

Phần Ba. LỰC LƯỢNG SÁNG TÁC MI TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XàHỘI VÀ ĐẤU TRANH THNG NHT NƯỚC NHÀ

- Bước đường Nguyên Ngọc (Phong Lê)

- Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải (Chu Nga)

– Hồ Phương và cuộc sống mới (Phong Lê)

- Người bộ đội trong tác phẩm Hữu Mai (Vân Thanh)

- Chu Văn, một vùng nông thôn (Tất Thắng)

- Truyện ngắn Vũ Thị Thường (Lê Thị Đức Hạnh)

- Nguyễn Địch Dũng và bức tranh ấm áp của nông thôn trong quan hệ sản xuất mới(Phong Lê)

- Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tấn (Vũ Đức Phúc)

- Đóng góp của Nguyễn Minh Châu (Tôn Phương Lan)

Phần Bốn. ĐỘI NGŨ VĂN XUÔI GIẢI PHÓNG

- Đặc sắc Nguyễn Thi (Phong Lê)

- Nguyễn Trung Thànhvà những trang về miền Nam đất lửa (Phong Lê)

- Ngòi bút chân thật Trần Hiếu Minh (Tất Thắng)

- Anh Đức với bút ký, tiểu thuyết và truyện ngắn của anh (Chu Nga)

- Phan Tứ, từ “về làng” đến “Mẫn và tôi” (Lê ThịĐức Hạnh)

- Truyện ngắn Nguyễn Sáng (Vân Thanh)